Những câu hỏi liên quan
Ung Tấn Thảo
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 4 2021 lúc 20:01

a, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

___0,1_________________0,1 (mol)

Ta có: \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b, PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56\approx3,73\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (0)
Chi Mr. (Mr.Chi)
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 19:53

a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:

n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol

Khối lượng HCl tương ứng là:

m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g

Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.

b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:

n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:

V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L

P.c. CuO + H2 → Cu + H2O

Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:

n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol

m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g

Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.

      
Bình luận (0)
Hoang phi Nguyen
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 4 2023 lúc 20:58

a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Có lẽ đề hỏi bao nhiêu gam đồng thay vì "bao nhiêu gam sắt" bạn nhỉ?

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
NARUTO
Xem chi tiết
2611
21 tháng 5 2022 lúc 14:39

`n_[CuO]=[0,8]/80=0,01(mol)`

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,01`   `0,01`        `0,01`                    `(mol)`

`a)m_[Cu]=0,01.64=0,64(g)`

`b)V_[H_2]=0,01.22,4=0,224(l)`

`c)`

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

`0,01`  `0,02`                       `0,01`       `(mol)`

`@m_[Fe]=0,01.56=0,56(g)`

`@m_[dd HCl]=[0,02.36,5]/20 . 100=3,65(g)`

Bình luận (0)
Phan Văn Dũng
Xem chi tiết
Quang Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 20:09

nZn = 19.5/65 = 0.3 (mol) 

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2 

0.3........................0.3.........0.3

VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l) 

mZnSO4 = 0.3*161 = 48.3 (g) 

nCuO = 16/80 = 0.2 (mol) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

0.2........0.2 

=> H2 dư 

mH2 (dư) = ( 0.3 - 0.2 ) * 2 = 0.2 (g) 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 20:10

nZn=0,3(mol)

a) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4+ H2

0,3___________________0,3____0,3(mol)

mZnSO4=161.0,3=48,3(g)

b) V(H2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

c) nCuO=16/80=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

vì: 0,3/1 > 0,2/1

=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO

=> n(H2,dư)=0,3-0,2=0,1(mol)

=> mH2(dư)=0,1.2=0,2(g)

Bình luận (0)
nguyễn trần linh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 22:40

\(a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{FeCl_2}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\\ b,n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\\V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(c,PTHH:2H_2+O_2\rightarrow^{t^0}2H_2O\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Quốc Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 4 2022 lúc 20:44

\(n_{Zn}=\dfrac{1,625}{65}=0,025mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,025 <  0,1                           ( mol )

0,025     0,05      0,025      0,025   ( mol )

\(V_{H_2}=0,025.22,4=0,56l\)

Chất dư là HCl

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).36,5=1,825g\)

\(m_{ZnCl_2}=0,025.136=3,4g\)

 

Bình luận (1)
phan thu hằng
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 11:33

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.

 
Bình luận (0)
Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết